BÀI 9. PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Giáo viên: Thầy Nguyễn Phước Hòa Tân

Giới thiệu:

Nội dung bài học:

I. Phân loại phản ứng hoá hữu cơ

1. Phản ứng thế

2. Phản ứng cộng

3. Phản ứng tách

4. Phản ứng huỷ

II. Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị

III. Bài tập áp dụng

Dùng 6 CTPT tổng quát của hầu hết mọi hợp chất hữu cơ để viết phương trình phản ứng cháy sẽ cân bằng rất đơn giản, thậm chí không cần viết phương trình phản ứng cũng có thể rút ra những hệ quả quan trọng và hữu ích.


Bài tập
1

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) ta thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 11,2 lít.                     B. 6,72 lít.                     C. 8,96 lít.                     D. 4,48 lít.

(Câu 7- Đề thi TSĐH- Khối B- 2007)


Mời các bạn xem video bài giải ở Tab Bài giảng


Bài tập
2

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam xăng (hỗn hợp nhiều hydrocacbon) bằng oxi của không khí (O2 chiếm 20% thể tích không khí) ta thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần cho phản ứng cháy là
A. 78,4 lít.                         B. 70 lít.                       C. 56 lít.                        D. 84 lít. 

(Đề thi Cao Đẳng – khối A- 2007- mã đề 798- câu 6)


Mời các bạn xem video bài giải ở Tab Bài giảng


Bài tập
3

Câu 3. Cho C2H4 tham gia phản ứng cộng với HBr ta thu được dẫn xuất brom X. Tỉ khối của X đối với C2H4 là d bằng
A. 6,714.             B. 3,857.            C. 3,893.          D. 2,892.


Mời các bạn xem video bài giải ở Tab Bài giảng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *